Thể thao

Một số quy định trong luật đá phạt gián tiếp của FIFA

Luật bóng đá luôn có những quy định rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng cho các đội, trong đó bao gồm cả luật đá phạt gián tiếp. Để nắm được đá phạt gián tiếp là gì cùng với các quy định trong luật đá phạt gián tiếp, hãy cùng CamBongDa theo dõi bài viết sau đây.

Đá phạt gián tiếp là gì?

Đá phạt gián tiếp chính là một tình huống có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên sân thi đấu. Điểm lưu ý quan trọng trong luật đá phạt gián tiếp chính là bóng phải chạm vào cầu thủ khác trước khi đi vào cầu môn mới được công nhận là hợp lệ. Đá phạt gián tiếp chính là một tình huống rất dễ ghi bàn vì vị trí đá phạt thường có khoảng cách gần với khung thành của đội đối phương. 

Theo quy định trong luật bóng đá, một đội sẽ được hưởng quả đá phạt gián tiếp sau khi đội đối phương vi phạm các điều luật bị cấm trong bóng đá. Có thể là phạm lỗi, chạm tay, việt vị, v.v.

Cá cược bóng đá đã trở thành một hình thức giải trí phổ biến hiện nay, để có thể đảm bảo được quyền lợi của bản thân trong mỗi ván cược thì người chơi cần phải lựa chọn được nhà cái uy tín nhất trên thị trường hiện nay. Các bạn có thể tham khảo thông tin đánh giá về các nhà cái mà CamBongDa chia sẻ để lựa chọn được địa chỉ đặt cược phù hợp nhất với nhu cầu của bản thân nhé!

Đá phạt gián tiếp là gì?

Một số quy định trong luật đá phạt gián tiếp của FIFA

Theo quy định trong luật đá phạt gián tiếp của FIFA, ngay khi có xuất hiện lỗi trên sân cỏ, phía trọng tài sẽ ra hiệu cho trận đấu ngưng. Cụ thể là trọng tài chính điều khiển trận đấu sẽ giơ thẳng hai tay của mình lên trên cao. Trọng tài sẽ giữ nguyên tư thế này cho tới khi quả đá phạt gián tiếp được thực hiện và bóng chạm cầu thủ khác hay có thể ra ngoài đường biên. Tình huống vi phạm lỗi dẫn tới quả đá phạt gián tiếp sẽ có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên sân thi đấu.

Lỗi đá phạt gián tiếp cũng được quy định rất cụ thể thành 2 nhóm bao gồm thủ môn và những cầu thủ còn lại. Cụ thể những quy định về lỗi đá phạt gián tiếp đối với từng nhóm như sau:

Thủ môn

  • Khi đồng đội thực hiện ném biên về thì thủ thành không được chạm hoặc bắt bóng mà phải để trường hợp xử lý bóng này cho người gác đền.
  • Thủ môn sẽ chỉ được sử dụng tay để bắt bóng khi các đồng đội của mình chuyền bóng về bằng đầu. Trong trường hợp các đồng đội chuyền bóng về bằng chân thì thủ thành sẽ không được sử dụng tay để bắt.
  • Khi đã đưa bóng quay trở vào cuộc đấu, thủ môn sẽ không được phép chạm hoặc bắt bóng nếu chưa có cầu thủ nào khác chạm vào. Đá phạt gián tiếp sẽ diễn ra nếu thủ môn vi phạm.
  • Trong trường hợp cầu thủ đội đối phương có ý định cướp bóng, thủ môn đã chạm vào bóng nhưng không dứt khoát bắt gọn thì đội đối phương sẽ được hưởng một quả sút phạt gián tiếp trong khu vực cấm.
  • Thủ môn cố tình giữ bóng và không đưa bóng nhanh chóng vào cuộc. Tình huống đá phạt gián tiếp sẽ được thực hiện nếu như thủ môn giữ bóng tới 6 giây. Đây được xem là một hành vi không fair-play trong bóng đá.

Cầu thủ

  • Cầu thủ ngăn cản thủ thành của đội bạn đưa bóng vào cuộc.
  • Cầu thủ có hành vi cản đối phương trái phép khi đối phương đang thực hiện lên bóng.
  • Cầu thủ đang có ý định triệt hạ đối phương cũng như cố tình chơi bóng nguy hiểm.

Cầu thủ vi phạm lỗi ở vị trí nào thì quả sút phạt gián tiếp sẽ được thực hiện ở vị trí đó. Trường hợp các cầu thủ vi phạm lỗi gián tiếp không giống với thủ môn bởi những người gác đền sẽ khiến cho đội nhà phải chịu cú sút phạt gián tiếp trong khu vực 11m.

Một số quy định trong luật đá phạt gián tiếp của FIFA

Những tình huống có thể xảy ra khi đá phạt gián tiếp

Khi thực hiện đá phạt gián tiếp, có thể sẽ xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau đây:

  • Bàn thắng được công nhận: Bóng bay vào cầu môn của đối phương sau khi chạm vào cầu thủ khác thì sẽ được công nhận là bàn thắng hợp lệ. Chính vì thế, khi thực hiện đá phạt gián tiếp các cầu thủ thường đẩy bóng cho cầu thủ khác sút thành bàn.
  • Bàn thắng không được công nhận: Nếu như bóng bay thẳng vào cầu môn khi đá phạt gián tiếp mà không chạm vào bất kỳ cầu thủ nào thì bàn thắng này sẽ không được tính và đội phòng thủ sẽ có quyền phát bóng lên để đưa bóng vào cuộc.
  • Bóng về lưới nhà: nếu một cầu thủ sút phạt về lưới nhà thì sẽ được tính là bàn thua nếu như đó là sút phạt trực tiếp. Tuy nhiên, trong tình huống đá phạt gián tiếp thì đội đối phương sẽ chỉ được hưởng quả phạt góc nếu như bóng bay vào cầu môn đội nhà.

Trong bài viết trên đây, Cảm Bóng Đá đã chia sẻ tới bạn đọc một số quy định trong luật đá phạt gián tiếp của FIFA. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp cho các bạn có thêm kiến thức hữu ích về bóng đá. Đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé! Xin chào và hẹn gặp lại!